当前位置:首页 > Thời sự > Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
Cùng ngày, vào lúc 6h, Phòng Cảnh sát ĐTTP tội phạm về ma túy phối hợp với Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự xã hội Công an tỉnh Thanh Hóa kiểm tra, phát hiện, bắt quả tang tại một phòng của khách sạn ở phường Đông Vệ TP Thanh Hóa có 6 đối tượng (3 nam, 3 nữ) đang tổ chức sử dụng ma túy.
Lực lượng chức năng đã thu giữ được 1 viên thuốc lắc, 1 gói ma túy tổng hợp dạng đá và nhiều tang vật có liên quan.
Hiện các vụ việc trên đang tiếp tục được điều tra, làm rõ để xử lý theo qui định của pháp luật.
Lê Dương
Bộ đội Biên phòng Quảng Bình vừa bắt 1 đối tượng nằm trong đường dây tội phạm ma túy xuyên quốc gia, thu giữ 3kg ma túy đá và hơn 800 viên ma túy tổng hợp.
" alt="Bắt quả tang 37 nam, nữ ‘phê’ ma túy tại khách sạn và quán karaoke"/>Bắt quả tang 37 nam, nữ ‘phê’ ma túy tại khách sạn và quán karaoke
Một cảnh sát đã dũng cảm giải cứu đứa trẻ đuối nước trên dòng sông băng giá ở miền bắc Trung Quốc.
" alt="Gió mạnh kinh hoàng hất đổ xe tải trên cao tốc"/>Sau thời gian được kiểm soát, tình trạng lừa bán đất nền ở vùng ven TP.HCM lại nở rộ. Nhiều người đang đứng trước nguy cơ mất trắng số tiền dành dụm cả đời vì dính chiêu lừa của các doanh nghiệp kinh doanh dự án “ma”.
Đơn cử như dự án KDC Đại Lâm Phát 4 tại xã Phước Lý, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An được quảng cáo do Công ty TNHH TM&DV BĐS Đại Lâm Phát (Công ty Đại Lâm Phát) làm chủ đầu tư.
Công ty Đại Lâm Phát có trụ sở tại P.Bình Hưng Hoà, Q.Bình Tân, TP.HCM do ông Nguyễn Đức Ninh (SN 1966, ngụ xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh) làm giám đốc.
![]() |
Sơ đồ phân lô của dự án đất nền của Công ty Đại Lâm Phát ở huyện Cần Giuộc, Long An. |
Theo quảng bá, các lô đất 100m2 tại KDC Đại Lâm Phát 4 có giá bán khoảng 520 triệu đồng, với nhiều tiện ích nội và ngoại khu vượt trội, sổ hồng riêng. Thậm chí, khách hàng chỉ cần thanh toán 50% giá trị lô đất là có thể nhận đất xây nhà.
Sau khi tìm kiếm được khách hàng, ông Ninh đã ký hợp đồng đặt cọc nhận chuyển nhượng các nền đất tại KDC Đại Lâm Phát 4 với nhiều người. Nhưng sau đó công ty không bàn giao đất như cam kết, còn giám đốc Ninh có dấu hiệu bỏ trốn.
Công an TP.HCM cho biết, đơn vị này đã thụ lý đơn tố giác ông Ninh về hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Ban đầu xác định có nhiều người tham gia giao dịch tại dự án KDC Đại Lâm Phát 4 với số tiền khoảng 10 tỷ đồng.
Hiện ông Ninh không có mặt ở nơi đăng ký thường trú và không rõ đi đâu. Do đó, Công an TP.HCM phát thông tin đề nghị ông này liên hệ Phòng Cảnh sát Kinh tế để làm rõ vụ việc.
Một vụ lừa bán đất nền khác cũng đang được Công an TP.HCM mở rộng điều tra là vụ án do ông Trương Thanh Phong (SN 1977, ngụ Q.6) và đồng phạm thực hiện. Ông Phong đã bị khởi tố, bắt giam để điều tra về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Điều tra bước đầu, ông Phong cùng một số người tự lập ra các dự án đất nền không có thực, phân lô bán nền trên các khu đất chưa nhận chuyển nhượng quyền sử dụng hoặc đang thế chấp ngân hàng.
Nhóm ông Phong tự vẽ sơ đồ phân lô thành nhiều nền đất, thuê đơn vị môi giới quảng cáo gian dối để tìm kiếm khách hàng. Sau đó, ông Phong và những người liên quan ký các hợp đồng góp vốn, đặt cọc chuyển nhượng… nhằm chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng của người mua.
Theo cơ quan điều tra, nhóm ông Phong đã tự lập ra 5 dự án không có thực ở các huyện vùng ven TP.HCM để lừa bán. Trong đó, huyện Bình Chánh có 3 dự án, đó là: KDC Bùi Thanh Khiết, KDC Vạn Phú và KDC Hưng Long. 2 dự án còn lại là KDC Gia Phát Riverside (trước đó có tên là Bến Ngọc Riverside) ở huyện Hóc Môn và KDC Võ Trần Chí ở Q.Bình Tân.
Mạo danh chủ đầu tư, thu tiền từ bãi đất trống
Bên cạnh các dự án “ma”, không ít đơn vị môi giới tự nhận là chủ đầu tư để thu tiền của khách hàng. Có dự án chỉ là bãi đất trống nhưng chủ đầu tư vẫn huy động vốn, bất chấp cảnh báo từ chính quyền địa phương.
Đầu năm 2019, từ thông tin quảng cáo, ông N.T.H (ngụ Q.Tân Bình) biết đến dự án đất nền The Green Town tại huyện Củ Chi do Công ty CP Đầu tư Địa ốc Lạc Việt (Công ty Lạc Việt) làm chủ đầu tư.
![]() |
Dự án "ma" The Green Town hiện là bãi đất trống. |
Vì có nhu cầu về nhà ở, ông H. và Công ty Lạc Việt ký hợp đồng nguyên tắc chuyển nhượng quyền sử dụng lô đất 80m2 tại dự án The Green Town. Sau 2 năm, ông H. đã thanh toán tổng số tiền 915 triệu đồng, tuy nhiên Công ty Lạc Việt vẫn không ký hợp đồng chuyển nhượng chính thức.
Qua tìm hiểu, ông H. được biết khu đất Công ty Lạc Việt quảng cáo là dự án The Green Town thật tế thuộc sở hữu của một cá nhân và một công ty khác đang xúc tiến thủ tục làm chủ đầu tư dự án. Thông tin này khiến nhiều người khác mua đất từ Công ty Lạc Việt bức xúc.
Biết bị lừa, ông H. nhiều lần yêu cầu Công ty Lạc Việt hoàn trả lại tiền nhưng công ty này không giải quyết, có dấu hiệu né tránh. Mới đây, ông H. gửi đơn tố giác Công ty Lạc Việt về hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và Công an TP.HCM đã tiếp nhận.
Dự án Bình Lợi Center do Phú Nhuận Land làm chủ đầu tư. |
Tại huyện Bình Chánh, dự án KDC Bình Lợi (tên thương mại là Bình Lợi Center) nằm trên đường Vườn Thơm, xã Bình Lợi do Phú Nhuận Land làm chủ đầu tư cũng từng bị khách hàng tố "thu tiền từ bãi đất trống".
Được quảng cáo đầy đủ pháp lý và sổ riêng từng nền, từ đầu năm 2020, Phú Nhuận Land đã thu tiền của khách hàng thông qua hợp đồng nguyên tắc chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Sau khi huy động vốn hơn 50% giá trị nền đất từ người mua, đến nay dự án Bình Lợi Center vẫn chỉ là bãi đất hoang, cỏ dại um tùm.
UBND xã Bình Lợi dựng bảng cảnh báo người dân. |
Trả lời PV VietNamNet, đại diện UBND xã Bình Lợi cho hay, Phú Nhuận Land mới chỉ được UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Bình Lợi Center vào tháng 2/2020. Hiện chủ đầu tư vẫn đang tiến hành hoàn tất các thủ tục tiếp theo.
Việc Phú Nhuận Land huy động vốn khi dự án chỉ là bãi đất trống, cán bộ UBND xã Bình Lợi cho rằng việc này rất khó kiểm soát bởi giao dịch không diễn ra tại địa phương. Để cảnh báo người dân, UBND xã đã dựng nhiều bảng thông báo quanh dự án này.
Trước thực trạng tràn lan dự án “ma”, một nhà đầu tư có kinh nghiệm cho hay, hầu hết những dự án kiểu như thế này có giá bán rất rẻ, chiết khấu hấp dẫn. Để lôi kéo người mua, đơn vị môi giới thường thổi phồng quy hoạch và tiện ích xung quanh bất chấp thực tế.
Vấn đề khiến nhiều người sập bẫy còn nằm ở những thoả thuận trong hợp đồng đặt cọc, hợp đồng nguyên tắc chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nhưng trước hết, người mua cần phải tìm hiểu thật kỹ pháp lý dự án, chủ đầu tư cũng như tư cách của đơn vị môi giới.
Dù hồ sơ xin cấp phép dự án bị cơ quan nhà nước trả lại do không đủ điều kiện, một công ty bất động sản ở Bình Dương vẫn bán đất cho hàng chục khách hàng với số tiền hàng tỷ đồng.
" alt="Lừa bán dự án ‘ma’, giám đốc công ty BĐS ‘kẻ bị bắt, người bỏ trốn’"/>Lừa bán dự án ‘ma’, giám đốc công ty BĐS ‘kẻ bị bắt, người bỏ trốn’
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
Điển hình như tại xã Tiền Phong, khu đô thị Cienco 5 giá các lô đất nằm ở tuyến đường trục chính, đường lớn được rao bán dao động 40-45 triệu đồng/m2. Các lô ở vị trí khác, giá dao động từ 21-40 triệu đồng/m2 tăng 60-80% so với năm trước.
![]() |
Mê Linh là địa bàn có số dự án chậm triển khai nhiều nhất tại Hà Nội trong đó có những dự án "ôm" đất cả thập kỷ |
Tại dự án Diamond Park, khu đô thị Tiền Phong Mê Linh, Khu đô thị Hà Phong, Chi Đông... giá rao bán các lô đất nền cũng được đẩy từ mức trên dưới 10 triệu đồng /m2 lên 17-25 triệu đồng/m2, tuỳ vị trí.
Một dự án khác được giới thiệu sát bên trục đường lớn kéo thẳng vào khu đô thị Vườn hoa Tiên Phong của một tập đoàn lớn, shophouse cũng được rao bán lên tới 40 triệu đồng/m2.
Trong khi đó, có mặt tại Mê Linh những ngày qua, khảo sát tại đây cho thấy, nhiều sàn giao dịch bất động sản vẫn cửa đóng then cài. Nhiều dự án đã triển khai cả chục năm đến nay vẫn trong cảnh hoang vắng, cỏ dại mọc kín được người dân làm chỗ chăn thả trâu bò.
Nhiều căn biệt thự bỏ hoang ở khu đô thị Hà Phong (Mê Linh, Hà Nội) |
Chỉ về phía dự án Cienco 5, một người dân thôn Ấp Giữa, xã Tiền Phong cho biết, ông chăn thả trâu bò mấy năm nay quanh các dự án ở đây chỉ lác đác mấy nhà ở mặt đường lớn là có chủ còn lại cỏ xanh mọc um tùm.
“Mấy năm nay giá vẫn loanh quanh 12 – 13 triệu/m2, mặt đường thì cao hơn. Tôi không biết sốt đất ở đâu chứ ở đây lâu rồi cũng không có khách đến xem” – người dân nói.
Ông Anh Minh – đại diện một sàn giao dịch tại xã Tiền Phong cũng khẳng định không có hiện tượng sốt đất như đồn thổi. Theo ông Minh ở Mê Linh, giá có biến động thì chỉ nằm ở những khu vực giáp các khu công nghiệp như ở Khu công nghiệp Quang Minh nhưng cũng không tăng nóng hay đến mức “bỏng tay”.
![]() |
Lãnh đạo xã Tiền Phong, huyện Mê Linh khẳng định không có chuyện giá đất tăng nóng thời gian qua |
“Đất ở một số dự án bỏ hoang tại xã Tiền Phong cả chục năm nay khó bán vì đất đó theo quy định phải xây dựng nhà thô xong mới có thể làm được sổ đỏ, nên ít ai dám mua” – ông Minh cho hay.
Thực hư giá đất "nóng bỏng tay"
Có thể thấy, so với các khu vực nóng sốt như Đông Anh, Thạch Thất... giá đất ở Mê Linh đang ở tầm trung tuy nhiên đánh giá về tiềm năng phát triển của thị trường Mê Linh trong thời gian tới, nhiều ý kiến cho rằng còn phải chờ khó có thể tạo sóng trong ngày một ngày hai.
Ông Phạm Đức Toản, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Bất động sản EZ cho rằng, thị trường đang vướng những bài toán khó gỡ về vấn đề pháp lý và quy hoạch.
Theo ông Toản, khi Mê Linh chuyển từ Vĩnh Phúc sáp nhập về Hà Nội cách đây hơn chục năm ở đây đã bùng lên cơn sốt đất nhưng chỉ có vài dự án có quy hoạch 1/500 - loại quy hoạch chi tiết xây dựng là cơ sở để có thể lập nên các dự án xây dựng với đầy đủ các giấy tờ được cấp phép từ các nhà quản lý đầu tư xây dựng. Trong khi đó, các chủ đầu tư tại Mê Linh khi đó đa phần đều là năng lực kém, không có tiền triển khai hạ tầng nhưng rất nhiều đất nền đã được bán cho khách hàng dưới hình thức hợp đồng góp vốn.
“Các hợp đồng này thường ghi nhận giá gốc rất thấp nhưng tiền thu chênh ngoài lại rất cao, dẫn đến rủi ro cho nhà đầu tư nếu mua lại dưới dạng chuyển nhượng hợp đồng này khoản tiền chênh hàng tỷ đồng sẽ không biết làm thế nào để đòi lại khi phát sinh tranh chấp” – ông Toản nói.
![]() |
Nhiều nhà đầu tư nhận định dù giới đầu cơ đang nỗ lực thổi giá bất động sản Mê Linh nhưng khó thành |
Đánh giá về phát triển hạ tầng tại Mê Linh, nhà đầu tư cho rằng, ngoài trục đường cầu Thăng Long, gắn kết giữa Mê Linh với Hà Nội thì các tuyến đường khớp nối với các trục hướng tâm Hà Nội này vẫn còn nằm trong quy hoạch.
Theo quy hoạch, Mê Linh được kết nối trực tiếp với Hà Nội qua 2 cầu là Hồng Hà (đường Vành đai 4) và cầu Thượng Cát (đường Vành đai 3,5) nhưng vừa qua Hà Hội đã thông báo dừng triển khai 82 dự án BT, trong đó có 2 dự án BT này. Điều này cũng khiến nhiều nhà đầu tư cân nhắc trong việc đầu tư tại đây. Bên cạnh đó, giới đầu tư đánh giá hiện tại các dự án bất động sản ở khu vực này chưa hoàn thiện kết cấu khung về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội nên các nhà đầu tư ngắn hạn sẽ bỏ qua vì khả năng hồi vốn và sinh lời quá lâu.
Trước thông tin giá đất Mê Linh sốt nóng trong thời gian qua, trao đổi với báo chí, lãnh đạo xã Tiền Phong, huyện Mê Linh cho biết, xã có nắm được thông tin này và khẳng định “không có chuyện giá đất ở xã đang tăng giá”. Để tránh tình trạng sốt đất ảo, xã đã từng cho mời hết các chủ sàn giao dịch, điểm tư vấn bất động sản trên địa bàn để nhắc nhở hoạt động theo đúng quy định pháp luật, không để xảy ra hiện tượng “sốt ảo” trên địa bàn.
Đại diện phòng Quản lý đô thị huyện Mê Linh cũng xác nhận, thị trường bất động sản tại Mê Linh đang bình thường, không có bất kỳ sự biến động nào và đưa ra khuyến cáo người dân nên thận trọng với thông tin sốt đất ảo.
Mê Linh là địa bàn có số dự án chậm triển khai nhiều nhất tại Hà Nội với 47 dự án bất động sản quy mô tới 10 - 100 ha/dự án, tổng diện tích khu dự án là gần 2.000 ha nhưng hơn chục năm nay vẫn trong tình trạng dở dang, gây lãng phí lớn tài nguyên. Ngày 3/6/2021, UBND huyện Mê Linh có văn bản số 1279 yêu cầu tăng cường công tác quản lý tình hình thị trường bất động sản trên địa bàn huyện. Theo đó, UBND huyện yêu cầu Phòng Quản lý đô thị chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan và chính quyền địa phương trong việc thực hiện công bố công khai thông tin về quy hoạch, tiến độ triển khai các dự án phát triển hạ tầng…, nhằm minh bạch thông tin, ngăn chặn hiện tượng tung tin đồn thổi, đầu cơ nhằm đẩy giá để trục lợi bất hợp pháp. |
Huỳnh Anh
Một số dự án đắp chiếu cả thập kỷ bất ngờ nổi lên với giá tăng gấp 2 -3 lần khiến thị trường quanh khu vực thiết lập mặt bằng giá mới, có dự án ăn theo trên thị trường thứ cấp cũng tăng vài tỷ đồng mỗi biệt thự.
" alt="Thực hư đất Mê Linh được thổi giá sốt nóng"/>Với kinh nghiệm của một doanh nghiệp hàng đầu trong ngành CNTT, đã tham gia nhiều dự án lớn về chuyển đổi số quốc gia, VNPT đã tập trung xây dựng và phát triển hệ thống phần mềm VNPT iLIS, với kỳ vọng sẵn sàng trở thành hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu, thực hiện tốt chia sẻ, kết nối, trao đổi dữ liệu với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, nền địa lý quốc gia.
Theo VNPT, hệ thống phần mềm này áp dụng các công nghệ hiện đại nhất của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như: dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, công nghệ chuỗi khối, đảm bảo xử lý nghiệp vụ trong lĩnh vực đất đai ở cả 4 cấp độ từ trung ương đến cấp xã.
Cùng với việc kết nối, liên thông với các cơ sở dữ liệu khác, hệ thống cũng giúp cơ quan chức năng quản lý quy trình, thực hiện luân chuyển hồ sơ theo các bước, trình tự thủ tục thực hiện xử lý hồ sơ tại Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai, quản lý các thủ tục đăng ký biến động về đất đai, quản lý hồ sơ địa chính và thực hiện báo cáo thống kê theo các tiêu chí một cách tiện lợi, nhanh chóng, thông suốt.
Bên cạnh đó, VNPT iLIS cũng góp phần hỗ trợ tối ưu hóa, tự động hóa quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, giảm nhân lực số hóa, thời gian và kinh phí thực hiện; đáp ứng được các chức năng xây dựng, cập nhật biến động thường xuyên và quản lý cơ sở dữ liệu đất đai. Công nghệ, thiết kế hệ thống, mô hình tổng thể, đáp ứng yêu cầu cho hệ thống thông tin phục vụ cho công tác quản lý nhà nước, có khả năng mở rộng, nâng cấp về sau.
Mục tiêu nhân rộng toàn quốc, hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai
VNPT iLIS hiện đã nhận được sự quan tâm của nhiều địa phương trên cả nước. Một số địa phương đã thực hiện thí điểm, đưa vào vận hành hệ thống, mang lại hiệu quả lớn trong quản lý đất đai, giải quyết thủ tục hành chính, mang lại tiện ích cho chính quyền và người dân.
Tuyên Quang là một trong những ví dụ điển hình mà hệ thống VNPT iLIS mang lại hiệu quả trong quản lý đất đai. Địa phương này hiện có 35/138 đơn vị hành chính cấp xã đã xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, tuy nhiên CSDL được xây dựng từ năm 2012, không được cập nhật biến động thường xuyên, chưa được đưa vào vận hành.
Tháng 12/2023, tỉnh Tuyên Quang và Tập đoàn VNPT đã ký hợp đồng triển khai chính thức Hệ thống thông tin quản lý đất đai VNPT iLIS. Hệ thống này đã kết nối liên thông với CSDL quốc gia về dân cư, dữ liệu ngành thuế, Cổng dịch vụ công tỉnh Tuyên Quang, đồng thời bảo đảm yêu cầu kết nối, chia sẻ các trường thông tin dữ liệu liên quan về người sử dụng đất giữa cơ sở dữ liệu đất đai với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Qua đó, người dân khi nộp hồ sơ đăng ký biến động đất đai tại Cổng dịch vụ công của tỉnh sẽ nhận thông báo nghĩa vụ tài chính qua hệ thống tin nhắn SMS hoặc Email, có thể thanh toán lệ phí và thuế trực tuyến trên mà không cần phải đến trực tiếp ngân hàng được ủy quyền hoặc kho bạc nhà nước để nộp như trước đây. Hệ thống cũng hỗ trợ giảm thiểu chi phí, thời gian đi lại và rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính về đất đai cho người dân và doanh nghiệp.
Cùng với Tuyên Quang, VNPT iLIS đang được nhiều địa phương khác đưa vào vận hành như: Quảng Nam, Tây Ninh, Bình Phước, Quảng Ninh, Cà Mau, Hậu Giang, Tuyên Quang, Hà Nội, Đắk Nông, Lạng Sơn, Phú Thọ, Kiên Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Sơn La, Lâm Đồng và Bạc Liêu.
Trong thời gian tới, VNPT cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển mở rộng các tính năng phục vụ công tác công bố thông tin đất đai, thông tin quy hoạch sử dụng đất cho người dân, cho phép người dân tra cứu thông tin đất đai trên cổng thông tin và ứng dụng trên thiết bị di động qua hình thức miễn phí và có thu phí.
VNPT kỳ vọng, với việc triển khai thử nghiệm, vận hành ở nhiều địa phương, liên tục cập nhật và hoàn thiện phù hợp với quy định và thực tiễn, hệ thống VNPT iLIS có thể nhân rộng cả nước trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu và chủ trương xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai hiệu quả, minh bạch và hiện đại, theo đúng tinh thần của Luật Đất đai 2024.
Minh Quân
" alt="VNPT iLIS"/>Theo bác sĩ Hoàng, tiên lượng đây là ca bệnh có vết thương phức tạp, nguy cơ tử vong cao nên ê-kíp đã nhanh chóng mở xương ức để tiếp cận vùng thương tổn, xử lý vết thương thủng thất phải, thắt động mạch vú trong phải cầm máu, khâu phục hồi nhu mô phổi phải.
“Do vết thương động mạch khá phức tạp, tổn thương tim lớn nên bệnh nhân mất nhiều máu, trong quá trình phẫu thuật, các bác sĩ đã phải truyền 5 đơn vị máu cho bệnh nhân. Sau khoảng 2 giờ phẫu thuật cấp cứu, ca mổ đã thành công. Hiện sức khỏe bệnh nhân tiến triển khá tốt, các chỉ số sinh tồn trong giới hạn bình thường”, bác sĩ Hoàng chia sẻ.
Theo bác sĩ Hoàng, đối với ca bệnh trên thì đây là một kỳ tích trong cấp cứu, bởi bệnh nhân có vết thương phức tạp, chỉ một sơ xuất nhỏ bệnh nhân có thể chết tại chỗ.
Lê Dương
" alt="Bệnh nhân 22 tuổi bị đâm thủng tim ở Thanh Hóa được phẫu thuật thành công"/>Bệnh nhân 22 tuổi bị đâm thủng tim ở Thanh Hóa được phẫu thuật thành công